Kéo dài tuổi thọ của công trình xây dựng luôn là mong muốn của tất cả các chủ đầu tư công trình, tuổi thọ công trình càng cao thì càng tiết kiệm được chi phí bảo trì công trình sau này. Vậy làm thế nào để kéo dài tuổi thọ của công trình xây dựng?
Thứ Hai, 12 tháng 10, 2020
Thứ Ba, 6 tháng 10, 2020
Các hoạt động trong thí nghiệm kiểm định công trình
Kiểm định công trình là một hoạt động không thể thiếu đối với các công trình xây dựng khi xảy ra tranh chấp, giám định lại chất lượng công trình, kiểm tra định kỳ công trình. Vậy hoạt động này bao gồm những thí nghiệm kiểm định công trình nào? Mời các bạn cùng tìm hiểu!
Thứ Năm, 9 tháng 7, 2020
Một số vấn đề trong thi công và nghiệm thu kết cấu bê tông và bê tông cốt thép công trình thuỷ lợi
Bài viết này phân tích sâu hơn một số vấn đề quan trọng nhất trong công
tác thi công và nghiệm thu, để nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng các công trình bê tông
cốt thép thuỷ lợi, một vấn đề hiện đang được quan tâm. - PGS. TS. Hoàng Phó Uyên Viện Thủy Công – Viện KHTLVN
Chủ Nhật, 21 tháng 6, 2020
Kiểm định nhà xưởng là gì và quy trình kiểm định nhà xưởng
Kiểm định nhà xưởng là công tác rất quan trọng trong quá trình hoàn thành xây dựng và chuẩn bị đưa nhà xưởng vào sử dụng.
Thứ Ba, 12 tháng 5, 2020
Quy định pháp luật về việc lựa chọn tổ chức kiểm định công trình xây dựng
Kiểm định chất lượng công trình xây dựng là công tác rất quan trọng và cần thiết đối với các công trình đã qua thời gian sử dụng dài, nay chủ đầu tư muốn thực hiện công tác cải tạo nâng cấp, thay đổi công năng công trình để phục vụ cho các mục đích cơ bản như: Nâng tầng; cải tạo sửa chữa; biến nhà ở thành khách sạn, công ty, nhà hàng...
Công tác kiểm định chất lượng công trình xây dựng sẽ giúp cho chủ đầu tư có cái nhìn tổng quan về hiện trạng công trình của mình, và cần thực hiện các biện pháp gì để đảm bảo an toàn chất lượng công trình trong quá trình nâng cấp.
Thứ Tư, 15 tháng 4, 2020
Quy trình và phương thức thực hiện công tác kiểm định và chứng nhận phù hợp sản phẩm, hàng hoá Vật liệu xây dựng
Khi cung thấp hơn cầu, khách hàng không có quyền lựa chọn sản phẩm, dịch vụ có chất
lượng theo yêu cầu. Trên thế giới, tình trạng này kéo dài đến sau Đại chiến Thế giới lần thứ
II. Ở nước ta sau khi đổi mới sang nền kinh tế thị trường XHCN, hết khủng hoảng kinh tế,
đời sống nhân dân được cải thiện hơn, khách hàng có quyền lựa chọn sản phẩm, dịch vụ theo
yêu cầu. Mặt khác mục đích của hội nhập kinh tế là đảm bảo an toàn, sức khoẻ, môi trường
và an ninh cộng đồng... do vậy chất lượng sản phẩm, hàng hoá ngày càng được quan tâm bởi
người sản xuất, tiêu dùng và các nhà quản lí.
Trên cơ sở đó việc đánh giá sản phẩm, hàng hoá phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật được
hình thành và phát triển. Nhà nước đã ban hành các tiêu chuẩn và quy định về quản lí chất
lượng sản phẩm, hàng hoá lưu thông trên thị trường và hàng hoá nhập khẩu. để thực hiện
công tác kiểm tra chất lượng, các tổ chức chứng nhận, công nhận và kiểm định giám định
hàng hoá phải nâng cao tầm hoạt động theo các chuẩn mực quốc tế.
Trong lĩnh vực xây dựng, đặc biệt là các sản phẩm VLXD càng được thể hiện rõ nét với các
nội dung trên. Chính vì vậy, việc xuất, nhập khẩu VLXD và quản lí chất lượng công trình
xây dựng có nhiều thuận lợi trong nền kinh tế mở cửa hiện nay ở nước ta, nhất là ở các công
trình có vốn đầu tư nước ngoài.
Thứ Hai, 16 tháng 3, 2020
Vai trò của kiểm định phục vụ đánh giá chất lượng công trình xây dựng
1. Công tác kiểm định trong quá trình thi công xây dựng
Trong giai đoạn thi công xây dựng, công tác quản lý chất lượng được các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng quy định rất chặt chẽ. Tham gia vào quy trình quản lý chất lượng thi công xây dựng gồm: Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng và nhà thầu thiết kế giám sát tác giả trong đó hoạt động kiểm tra chất lượng (KTCL) của nhà thầu xây dựng (Quality Control - QC) và bảo đảm chất lượng của Chủ đầu tư (Quality Assuran - QA) là chính.
Bảo đảm chất lượng cần được hiểu là sự kiểm tra để chấp nhận nghiệm thu của Chủ đầu tư. Kiểm tra chất lượng là việc của nhà thầu phải làm để có chất lượng sản phẩm như cam kết trong hợp đồng. Chúng ta có thể thấy hai hành vi kiểm tra có những nội dung công việc giống nhau nhưng địa vị pháp lý của hai chủ thể khác nhau.
Tuy nhiên, để hướng tới mục tiêu chất lượng thì các việc giám sát này phải hợp tác với nhau và không đối lập nhau. Chúng ta làm rõ thêm vị trí và nội dung công tác kiểm định trong hai hoạt động nói trên.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)