Hiển thị các bài đăng có nhãn Giám sát thi công. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Giám sát thi công. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Bảy, 8 tháng 1, 2022

ICCI Tổ chức giám sát thi công xây dựng chuyên nghiệp

Năm 2007 đánh dấu sự ra đời của Công ty Cổ phần Tư vấn Kiểm định Xây dựng Quốc Tế (ICCI) tại Tp Hồ Chí Minh. Đến năm 2013, ICCI đã bắt đầu mở rộng thị trường ra khu vực miền bắc, miền trung. ICCI được thành lập bởi Chủ tịch Nguyễn Thế Dũng, người có hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành Xây dựng Việt Nam.

Sở hữu phòng thí nghiệm LAS-XD 203 được cơ quan có thẩm quyền công nhận và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động thí nghiệm chuyên ngành xây dựng cùng với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, máy móc thiết bị hiện đại, ICCI tự hào với bề dày kinh nghiệm về lĩnh vực giám sát thi công công trình xây dựng.

Thứ Hai, 27 tháng 9, 2021

Nội dung và khối lượng công việc tư vấn giám sát thi công xây dựng

Nội dung và khối lượng công việc tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình được quy định tại Điều 7 Thông tư 08/2016/TT-BXD hướng dẫn về hợp đồng tư vấn xây dựng như sau:

Nguyên tắc giám sát thi công trong ngành Giao thông vận tải

Nguyên tắc giám sát thi công xây dựng công trình trong ngành Giao thông vận tải của nhà thầu tư vấn giám sát được quy định tại Điều 4 Quyết định 3173/QĐ-BGTVT năm 2013 về Quy chế tạm thời hoạt động tư vấn giám sát xây dựng công trình trong ngành Giao thông vận tải, cụ thể như sau:

Chủ Nhật, 19 tháng 9, 2021

Chủ Nhật, 5 tháng 9, 2021

Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng II

Giám định xây dựng là hoạt động kiểm định xây dựng và đánh giá sự tuân thủ các quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng, được tổ chức thực hiện bởi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hoặc theo yêu cầu của cơ quan này.

Chứng chỉ năng lực xây dựng được định nghĩa là bản đánh giá năng lực sơ lược của Bộ Xây Dựng, Sở Xây dựng với các tổ chức, đơn vị tham gia vào hoạt động cá nhân. Ngoài ra, chứng chỉ này sẽ nêu điều kiện, quyền hạn của tổ chức, đơn vị tham gia hoạt động xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam. Các hạng chứng chỉ năng lực của tổ chức giám sát thi công xây dựng được phân loại theo cấp bậc có chứng chỉ năng lực xây dựng hạng I, II, III.

Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng III

Giám định xây dựng là hoạt động kiểm định xây dựng và đánh giá sự tuân thủ các quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng, được tổ chức thực hiện bởi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hoặc theo yêu cầu của cơ quan này.

Chứng chỉ năng lực xây dựng được định nghĩa là bản đánh giá năng lực sơ lược của Bộ Xây Dựng, Sở Xây dựng với các tổ chức, đơn vị tham gia vào hoạt động cá nhân. Ngoài ra, chứng chỉ này sẽ nêu điều kiện, quyền hạn của tổ chức, đơn vị tham gia hoạt động xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam. Các hạng chứng chỉ năng lực của tổ chức giám sát thi công xây dựng được phân loại theo cấp bậc có chứng chỉ năng lực xây dựng hạng I, II, III.

Thứ Ba, 24 tháng 8, 2021

Chế độ và trách nhiệm giám sát thi công xây dựng công trình

Chế độ và trách nhiệm giám sát thi công xây dựng công trình được quy định tại Điều 6 Thông tư 26/2016/TT-BXD quy định về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành, cụ thể như sau:

Thứ Tư, 4 tháng 8, 2021

Tham gia các hoạt động thi công xây dựng, doanh nghiệp cần những điều kiện gì?

Chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng là văn bản xác nhận năng lực hành nghề, do cơ quan có thẩm quyền cấp cho cá nhân có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp về lĩnh vực hành nghề. Để được thực hiện các hoạt động thi công xây dựng các công trình xây dựng thì tổ chức hoạt động xây dựng phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện, quy định của pháp luật.

Yêu cầu về năng lực khi ban quản lý dự án làm giám sát thi công?

Giám sát thi công xây dựng công trình là hoạt động giám sát xây dựng để theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối lượng, tiến độ xây dựng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình theo đúng hợp đồng kinh tế, thiết kế được duyệt và các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành, các điều kiện kỹ thuật của công trình. Giám sát thi công xây dựng giúp phòng ngừa các sai sót dẫn đến hư hỏng hay sự cố. Giám sát thi công xây dựng công trình có nhiệm vụ theo dõi - Kiểm tra - Xử lý - Nghiệm thu - Báo cáo các công việc thi công tại công trường tới đơn vị Chủ đầu tư và các đơn vị khác.

Phạm vi hoạt động của các hạng chứng chỉ năng lực của tổ chức kiểm định xây dựng được quy định như thế nào?

Các hoạt động trong ngành xây dựng đều được quản lý bởi những quy định và yêu cầu nghiêm ngặt, dành riêng cho mỗi cá nhân hay tổ chức tham gia vào hoạt động xây dựng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế của nước nhà. Chính vì vậy, pháp luật Việt Nam đã yêu cầu những cá nhân, tổ chức một khi đã tham gia vào hoạt động trong lĩnh vực xây dựng đều phải dự thi sát hạch và được cấp chứng chỉ năng lực của tổ chức xây dựng.

Chứng chỉ năng lực xây dựng là gì? Có bắt buộc phải có không?

Chứng chỉ năng lực xây dựng được định nghĩa là bản đánh giá năng lực sơ lược của Bộ Xây Dựng, Sở Xây dựng với các tổ chức, đơn vị tham gia vào hoạt động cá nhân. Ngoài ra, chứng chỉ này sẽ nêu điều kiện, quyền hạn của tổ chức, đơn vị tham gia hoạt động xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam.

Chứng chỉ năng lực có hiệu lực 10 năm khi cấp lần đầu hoặc cấp điều chỉnh hạng chứng chỉ hoặc gia hạn chứng chỉ. Trường hợp cấp điều chỉnh, bổ sung nội dung chứng chỉ hoặc cấp lại do chứng chỉ cũ còn thời hạn hiệu lực nhưng bị mất hoặc hư hỏng hoặc ghi sai thông tin thì ghi thời hạn theo chứng chỉ được cấp trước đó. Bộ Xây dựng là cơ quan cấp phát, quản lý và thu hồi chứng chỉ xây dựng.

Thứ Năm, 29 tháng 7, 2021

Quy định về trách nhiệm của giám sát trưởng công trình xây dựng

Theo Điểm b Khoản 1 Điều 1 Thông tư 04/2019/TT-BXD (Có hiệu lực ngày 01/10/2019) quy định trách nhiệm của giám sát trưởng công trình xây dựng, cụ thể các trách nhiệm sau:

Thứ Hai, 26 tháng 7, 2021

Các hạng chứng chỉ năng lực của tổ chức giám sát thi công xây dựng được phân loại như thế nào?

Chứng chỉ năng lực xây dựng được định nghĩa là bản đánh giá năng lực sơ lược của Bộ Xây Dựng, Sở Xây dựng với các tổ chức, đơn vị tham gia vào hoạt động cá nhân. Ngoài ra, chứng chỉ này sẽ nêu điều kiện, quyền hạn của tổ chức, đơn vị tham gia hoạt động xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam.

Để được thực hiện các hoạt động giám sát thi công xây dựng các công trình xây dựng thì tổ chức hoạt động xây dựng phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện, quy định của pháp luật về năng lực của tổ chức thiết kế xây dựng công trình. Theo quy định của Luật Xây dựng, chứng chỉ năng lực giám sát thi công xây dựng là chứng chỉ bắt buộc đối với các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực t sát thi công. Trong luật chỉ rõ, các đơn vị tư vấn thiết kế muốn thực hiện hoạt động giám sát thi công trong xây dựng đòi hỏi phải chứng minh được năng lực của mình đáp ứng điều kiện để thực hiện.

Giám sát thi công xây dựng là gì? Tầm quan trọng của giám sát xây dựng?

Giám sát xây dựng chỉ các công tác kiểm tra, đôn đốc, chỉ đạo và đánh giá công việc của những người tham gia công trình. Nó lấy hoạt động của hạng mục công trình xây dựng làm đối tượng; lấy pháp luật, quy định, chính sách và tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan, văn bản hợp đồng công trình làm chỗ dựa, lấy quy phạm thực hiện công việc, lấy nâng cao hiệu quả xây dựng làm mục đích. Trong mọi hoạt động xây dựng bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, thi công xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng công trình, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng công trình đều cần có sự giám sát.

Giám sát thi công xây dựng công trình là hoạt động giám sát xây dựng để theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối lượng, tiến độ xây dựng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình theo đúng hợp đồng kinh tế, thiết kế được duyệt và các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành, các điều kiện kỹ thuật của công trình. Giám sát thi công xây dựng giúp phòng ngừa các sai sót dẫn đến hư hỏng hay sự cố. Giám sát thi công xây dựng công trình có nhiệm vụ theo dõi - Kiểm tra - Xử lý - Nghiệm thu - Báo cáo các công việc thi công tại công trường tới đơn vị Chủ đầu tư và các đơn vị khác.

Chủ Nhật, 18 tháng 7, 2021

Quy định về nội dung nhật ký thi công xây dựng công trình

Nhật ký thi công xây dựng công trình do nhà thầu thi công xây dựng lập cho từng gói thầu xây dựng hoặc toàn bộ công trình xây dựng. Trường hợp có nhà thầu phụ tham gia thi công xây dựng thì tổng thầu hoặc nhà thầu chính thỏa thuận với nhà thầu phụ về trách nhiệm lập nhật ký thi công xây dựng đối với các phần việc do nhà thầu phụ thực hiện.

Chủ đầu tư thỏa thuận với nhà thầu thi công xây dựng về hình thức và nội dung của nhật ký thi công xây dựng làm cơ sở thực hiện trước khi thi công xây dựng công trình.

Thứ Ba, 6 tháng 8, 2019

Bài giảng: Giám sát chất lượng trong quá trình thi công xây lắp (Phần 1)

I. Giới thiệu

1. Mục đích của giám sát chất lượng thi công xây lắp:

Loại trừ sai phạm kỹ thuật, công trình xây dựng đạt chất lượng thiết kế, phù hợp với tiêu chẩn kỹ thuật được phép áp dụng, tiết kiệm, bảo đảm tiến độ và giá thành xây dựng (do không có khuyết tật/non comformance phải sửa chữa hoặc phá đi làm lại...) 

2. Sự cần thiết của giám sát chất lượng:

Do nhiều nguyên nhân (chủ quan/khách quan), trong khi tiến hành công việc người thi công thường có những sai phạm trong thao tác, trong sử dụng vật tư kỹ thuật, sử dụng thiết bị thi công, trong việc tuân thủ quy trình kỹ thuật, tiêu chuẩn/quy phạm hoặc những quy định của thiết kế; 

Việc theo dõi, kiểm tra trực tiếp, thường xuyên, liên tục để đôn đốc, nhắc nhở họ thực hiện đúng đắn những yêu cầu và để đạt mục tiêu nêu ở trên. 

Chất lượng thi công xây lắp cùng với chất lượng thiết bị công nghệ, chất lượng trong quyết định đầu tư và chất lượng đồ án thiết kế sẽ hình thành nên chất lượng sản phẩm/công trình xây dựng. Trong quá trình đầu tư, để có được quyết định đầu tư, có đồ án thiết kế được phép triển khai thi công đã phải thực hiện hàng loạt những quy định pháp luật. Trong thi công, việc thực hiện công tác tư vấn giám sát thi công là yêu cầu không thể thiếu được.

Thứ Tư, 10 tháng 7, 2019

Các biện pháp an toàn trong khi thi công

1. An toàn cho công nhân thi công: 

1.1. Đối với cán bộ kỹ thuật và công nhân: 

1./ 100% cán bộ, công nhân viên chức làm việc trong khu vực thi công đều được đào tạo cơ bản về an toàn lao động và kiểm tra về trình độ, ý thức giữ gìn an toàn lao động cho mình và cho xung quanh.