Thứ Ba, 24 tháng 8, 2021

Chế độ và trách nhiệm giám sát thi công xây dựng công trình

Chế độ và trách nhiệm giám sát thi công xây dựng công trình được quy định tại Điều 6 Thông tư 26/2016/TT-BXD quy định về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành, cụ thể như sau:

Thứ Bảy, 14 tháng 8, 2021

Dự toán gói thầu được xác định cho những gói thầu nào?

Điều 16 Nghị định 10/2021/NĐ-CP. Quy định chung về dự toán gói thầu xây dựng

1. Dự toán gói thầu xây dựng (sau đây gọi là dự toán gói thầu) là toàn bộ chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu được xác định cho từng gói thầu, phù hợp với kế hoạch lựa chọn nhà thầu trước khi tổ chức lựa chọn nhà thầu.

2. Dự toán gói thầu được xác định cho các gói thầu sau:

a) Gói thầu thi công xây dựng;

b) Gói thầu mua sắm thiết bị;

c) Gói thầu lắp đặt thiết bị;

d) Gói thầu tư vấn đầu tư xây dựng;

đ) Gói thầu hỗn hợp.

Giám sát thi công xây dựng công trình được quy định như thế nào?

Theo Điều 19 Nghị định 06/2021/NĐ-CP quy định về giám sát thi công xây dựng công trình, cụ thể như sau:

Trình tự thực hiện giám định xây dựng công trình

Giám định xây dựng là hoạt động kiểm định xây dựng và đánh giá sự tuân thủ các quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng, được tổ chức thực hiện bởi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hoặc theo yêu cầu của cơ quan này.

Trình tự thực hiện giám định xây dựng công trình được pháp luật quy định tại Khoản 3 Điều 20 Thông tư 26/2016/TT-BXD quy định về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành như sau:

Thứ Năm, 12 tháng 8, 2021

Thẩm quyền thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng

Thẩm quyền thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng được quy định tại Khoản 11 Điều 1 Nghị định 42/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng, cụ thể như sau:

Thứ Tư, 11 tháng 8, 2021

Thiết kế nhà ở 7 tầng có cần phải thẩm tra thiết kế?

Đối với nhà ở riêng lẻ của hộ gia đình, cá nhân từ 7 tầng trở lên thì hồ sơ thiết kế phải được thẩm tra thiết kế xây dựng về nội dung an toàn công trình trước khi xin cấp giấy phép xây xây dựng.

Thứ Hai, 9 tháng 8, 2021

Tư vấn giám sát có thể làm luôn thí nghiệm Vật liệu xây dựng?

Kiểm định chất lượng xây dựng là hoạt động kỹ thuật theo một quy trình nhất định nhằm đánh giá và xác nhận sự phù hợp của sản phẩm, bộ phận công trình, hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng với quy định của thiết kế và quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng tương ứng được áp dụng.

Chủ Nhật, 8 tháng 8, 2021

Các dự án kiểm định nhà xưởng lắp đặt năng lượng mặt trời tiêu biểu

ICCI từng tham gia kiểm định chứng nhận đảm bảo anh toàn chịu lực cho rất nhiều công trình cấp I, cấp II trên khắp cả nước như: Nhà xưởng nhà văn phòng Tổng công ty may Nhà Bè – Công ty Cổ Phần, Nhà xưởng Công ty TNHH Nhựa Saigon Daryar, Công ty TNHH VMC Hoàng Gia, Công ty TNHH Bodynits, Công ty Cổ phần Đầu tư Quốc Tế Phong Phú, ... từ các đối tác trong các ngành hàng như may mặc, giày da, cơ khí, sản xuất thủ công mỹ nghệ ... trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài như Thái Lan, Nhật Bản, Malaysia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, Anh ….

Hãy liên hệ ngay với ICCI qua Hotline 0903994577 - dungtvkd@icci.vn - icci@icci.vn nếu công trình của Quý khách hàng đang cần kiểm định công trình hoặc gặp sự cố không mong muốn trong quá trình thi công, sử dụng hoặc cần tư vấn các vấn đề liên quan đến xây dựng – Với năng lực và kinh nghiệm của mình, ICCI sẽ đem lại chất lượng và giá trị kinh tế cao nhất cho Quý khách hàng.

Thứ Bảy, 7 tháng 8, 2021

Quy trình kiểm định công trình lắp đặt năng lượng mặt trời ICCI

Mục đích kiểm định kết cấu công trình nhà xưởng phục vụ lắp đặt pin điện năng lượng mặt trời (Solar Panel, Solar power, solar cell): Kiểm định chất lượng công trình nhằm xác định chất lượng, hiện trạng kết cấu công trình, tính toán, kiểm tra khả năng chịu lực, độ an toàn của kết cấu công trình phục vụ công tác lắp đặt tấm pin năng lượng mặt trời lên mái.

Thứ Tư, 4 tháng 8, 2021

Tham gia các hoạt động thi công xây dựng, doanh nghiệp cần những điều kiện gì?

Chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng là văn bản xác nhận năng lực hành nghề, do cơ quan có thẩm quyền cấp cho cá nhân có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp về lĩnh vực hành nghề. Để được thực hiện các hoạt động thi công xây dựng các công trình xây dựng thì tổ chức hoạt động xây dựng phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện, quy định của pháp luật.

6 lĩnh vực cấp Chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng công trình

Căn cứ vào Nghị định số 42/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng. Theo đó có 6 lĩnh vực cấp Chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng công trình.

Yêu cầu về năng lực khi ban quản lý dự án làm giám sát thi công?

Giám sát thi công xây dựng công trình là hoạt động giám sát xây dựng để theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối lượng, tiến độ xây dựng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình theo đúng hợp đồng kinh tế, thiết kế được duyệt và các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành, các điều kiện kỹ thuật của công trình. Giám sát thi công xây dựng giúp phòng ngừa các sai sót dẫn đến hư hỏng hay sự cố. Giám sát thi công xây dựng công trình có nhiệm vụ theo dõi - Kiểm tra - Xử lý - Nghiệm thu - Báo cáo các công việc thi công tại công trường tới đơn vị Chủ đầu tư và các đơn vị khác.

Cải tạo nhà cửa có cần kiểm định lại ngôi nhà không?

Cải tạo nâng tầng là việc giữ nguyên nền móng cũ của ngôi nhà và thực hiện sửa chữa, xây thêm 1, 2, 3, hoặc 4 tầng trên bề mặt móng cũ. Đối mặt với nhu cầu nhà ở ngày một tăng cao, hoặc gia đình có thêm nhiều thành viên mới, việc nới rộng diện tích không gian sống trở thành một nhu cầu hiện hữu và rất được quan tâm. Để giải quyết mối quan tâm đó, thì cải tạo nâng tầng là giải pháp tối ưu nhất cho những ai muốn nâng cấp ngôi nhà của mình nhưng chưa đủ kinh phí để xây dựng nhà mới.

Phạm vi hoạt động của các hạng chứng chỉ năng lực của tổ chức kiểm định xây dựng được quy định như thế nào?

Các hoạt động trong ngành xây dựng đều được quản lý bởi những quy định và yêu cầu nghiêm ngặt, dành riêng cho mỗi cá nhân hay tổ chức tham gia vào hoạt động xây dựng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế của nước nhà. Chính vì vậy, pháp luật Việt Nam đã yêu cầu những cá nhân, tổ chức một khi đã tham gia vào hoạt động trong lĩnh vực xây dựng đều phải dự thi sát hạch và được cấp chứng chỉ năng lực của tổ chức xây dựng.

Chứng chỉ năng lực xây dựng là gì? Có bắt buộc phải có không?

Chứng chỉ năng lực xây dựng được định nghĩa là bản đánh giá năng lực sơ lược của Bộ Xây Dựng, Sở Xây dựng với các tổ chức, đơn vị tham gia vào hoạt động cá nhân. Ngoài ra, chứng chỉ này sẽ nêu điều kiện, quyền hạn của tổ chức, đơn vị tham gia hoạt động xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam.

Chứng chỉ năng lực có hiệu lực 10 năm khi cấp lần đầu hoặc cấp điều chỉnh hạng chứng chỉ hoặc gia hạn chứng chỉ. Trường hợp cấp điều chỉnh, bổ sung nội dung chứng chỉ hoặc cấp lại do chứng chỉ cũ còn thời hạn hiệu lực nhưng bị mất hoặc hư hỏng hoặc ghi sai thông tin thì ghi thời hạn theo chứng chỉ được cấp trước đó. Bộ Xây dựng là cơ quan cấp phát, quản lý và thu hồi chứng chỉ xây dựng.

Thứ Hai, 2 tháng 8, 2021

Điều kiện năng lực của tổ chức kiểm định xây dựng mới nhất

Theo quy định tại Khoản 34 Điều 1 Nghị định 100/2018/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành từ 15/9/2018), thì điều kiện năng lực của tổ chức kiểm định xây dựng được quy định cụ thể như sau:

Tổ chức tham gia hoạt động kiểm định chất lượng, xác định nguyên nhân hư hỏng, thời hạn sử dụng của bộ phận công trình, công trình xây dựng, kiểm định để xác định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:

Chủ Nhật, 1 tháng 8, 2021

Yêu cầu về thiết kế, bố trí nhà xưởng của cơ sở sản xuất thực phẩm

Yêu cầu về thiết kế, bố trí nhà xưởng của cơ sở sản xuất thực phẩm được quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư 15/2012/TT-BYT quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành như sau: