Quy trình kiểm định công trình xây dựng đối với các công trình đang gặp sự cố hư hỏng nứt lún như thế nào? Nhất là đối với công trình đang gặp phải sự cố nứt hư hỏng với vết nứt to thì công tác kiểm định sẽ được thực hiện như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung quy trình kiểm định chất lượng công trình xây dựng đo chiều sâu vết nứt được thực hiện ra sao nhé.
- Nguyên lý của phép đo: Dựa vào việc đo thời gian truyền sung siêu âm trong môi trường bê tông, bởi 2 đầu thu và phát được đặt đối xứng nhau qua vết nứt cần đo kiểm tra.
- Để tính kết quả kiểm tra cần tiến hành đo 2 lần. Với khoảng cách đầu đo đến vết nứt trong lần đo thứ 2, gấp đôi lần đo thứ 1.
- Đặc điểm của công tác đo là tốn nhiều nhân công , chất xám . Thiết bị đo cũng đòi hỏi tinh xảo và có độ chính xác cao vì các phép đo đều là gián tiếp . Sử lý kết quả thí nghiệm vật liệu xây dựng cũng đòi hỏi các cán bộ có trình độ cao hơn .
B . Các thiết bị dùng để đo kiểm tra:
Trình tự thực hiện cho một điểm đo trên 1 mặt cắt . Điểm đo là 5 lần đo , đo được thời gian truyền sóng siêu âm trong môi trường bê tông giữa đầu thu và phát của máy đo, qua mặt cắt ngang của vết nứt.
Nội dung công việc :
Khảo sát vị trí bề mặt bề tông cấu kiện tại vị trí vết nứt cần kiểm tra. Chọn vị trí mặt cắt để đo. Tiến hành các công tác chuẩn bị hiện trường thí nghiệm. Chọn máy, thông số của đầu đo. Tiến hành đo ngoài hiện trường . Ghi chép chỉnh lý kết quả thí nghiệm .
Chú ý :
- Trước các phép đo, cần phải calíp lại máy, thử đầu đo.
- Phần xử lý số liệu và làm báo cáo kết quả sau khi đo không tính trong phần định mức cho 1 mặt cắt này. Gía trị dự toán của phần này sẽ được tính bằng phần trăm của phần dự toán kiểm định chất lượng xây dựng công trình cho một mẫu đo bao gồm : chi phí vật liệu phụ , nhân công , máy thi công , chi phí chung , lãi định mức trước thuế . Thường được tính bằng 5% tổng giá trị trên.
Quy trình kiểm định công trình xây dựng: Đo chiều sâu vết nứt
A . Đặc điểm của công tác kiểm tra:- Nguyên lý của phép đo: Dựa vào việc đo thời gian truyền sung siêu âm trong môi trường bê tông, bởi 2 đầu thu và phát được đặt đối xứng nhau qua vết nứt cần đo kiểm tra.
- Để tính kết quả kiểm tra cần tiến hành đo 2 lần. Với khoảng cách đầu đo đến vết nứt trong lần đo thứ 2, gấp đôi lần đo thứ 1.
- Đặc điểm của công tác đo là tốn nhiều nhân công , chất xám . Thiết bị đo cũng đòi hỏi tinh xảo và có độ chính xác cao vì các phép đo đều là gián tiếp . Sử lý kết quả thí nghiệm vật liệu xây dựng cũng đòi hỏi các cán bộ có trình độ cao hơn .
B . Các thiết bị dùng để đo kiểm tra:
- Máy tạo xung siêu âm
- Chất tiếp âm (Mỡ chuyên dùng)
- Máy mài.
- Búa đục, thước mét, giấy ráp, dàn giáo, đá mài.
- Văn phòng phẩm: Giấy in, bút, kẹp giấy,
- Kính lúp, thước.
- Các thiết bị phụ trợ trong phòng: Máy tính, máy in.
Trình tự thực hiện cho một điểm đo trên 1 mặt cắt . Điểm đo là 5 lần đo , đo được thời gian truyền sóng siêu âm trong môi trường bê tông giữa đầu thu và phát của máy đo, qua mặt cắt ngang của vết nứt.
Nội dung công việc :
Khảo sát vị trí bề mặt bề tông cấu kiện tại vị trí vết nứt cần kiểm tra. Chọn vị trí mặt cắt để đo. Tiến hành các công tác chuẩn bị hiện trường thí nghiệm. Chọn máy, thông số của đầu đo. Tiến hành đo ngoài hiện trường . Ghi chép chỉnh lý kết quả thí nghiệm .
Chú ý :
- Trước các phép đo, cần phải calíp lại máy, thử đầu đo.
- Phần xử lý số liệu và làm báo cáo kết quả sau khi đo không tính trong phần định mức cho 1 mặt cắt này. Gía trị dự toán của phần này sẽ được tính bằng phần trăm của phần dự toán kiểm định chất lượng xây dựng công trình cho một mẫu đo bao gồm : chi phí vật liệu phụ , nhân công , máy thi công , chi phí chung , lãi định mức trước thuế . Thường được tính bằng 5% tổng giá trị trên.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét