Thứ Tư, 4 tháng 8, 2021

Phạm vi hoạt động của các hạng chứng chỉ năng lực của tổ chức kiểm định xây dựng được quy định như thế nào?

Các hoạt động trong ngành xây dựng đều được quản lý bởi những quy định và yêu cầu nghiêm ngặt, dành riêng cho mỗi cá nhân hay tổ chức tham gia vào hoạt động xây dựng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế của nước nhà. Chính vì vậy, pháp luật Việt Nam đã yêu cầu những cá nhân, tổ chức một khi đã tham gia vào hoạt động trong lĩnh vực xây dựng đều phải dự thi sát hạch và được cấp chứng chỉ năng lực của tổ chức xây dựng.

Chứng chỉ năng lực xây dựng là gì? Có bắt buộc phải có không?

Chứng chỉ năng lực xây dựng được định nghĩa là bản đánh giá năng lực sơ lược của Bộ Xây Dựng, Sở Xây dựng với các tổ chức, đơn vị tham gia vào hoạt động cá nhân. Ngoài ra, chứng chỉ này sẽ nêu điều kiện, quyền hạn của tổ chức, đơn vị tham gia hoạt động xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam.

Chứng chỉ năng lực có hiệu lực 10 năm khi cấp lần đầu hoặc cấp điều chỉnh hạng chứng chỉ hoặc gia hạn chứng chỉ. Trường hợp cấp điều chỉnh, bổ sung nội dung chứng chỉ hoặc cấp lại do chứng chỉ cũ còn thời hạn hiệu lực nhưng bị mất hoặc hư hỏng hoặc ghi sai thông tin thì ghi thời hạn theo chứng chỉ được cấp trước đó. Bộ Xây dựng là cơ quan cấp phát, quản lý và thu hồi chứng chỉ xây dựng.

Thứ Hai, 2 tháng 8, 2021

Điều kiện năng lực của tổ chức kiểm định xây dựng mới nhất

Theo quy định tại Khoản 34 Điều 1 Nghị định 100/2018/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành từ 15/9/2018), thì điều kiện năng lực của tổ chức kiểm định xây dựng được quy định cụ thể như sau:

Tổ chức tham gia hoạt động kiểm định chất lượng, xác định nguyên nhân hư hỏng, thời hạn sử dụng của bộ phận công trình, công trình xây dựng, kiểm định để xác định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:

Chủ Nhật, 1 tháng 8, 2021

Yêu cầu về thiết kế, bố trí nhà xưởng của cơ sở sản xuất thực phẩm

Yêu cầu về thiết kế, bố trí nhà xưởng của cơ sở sản xuất thực phẩm được quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư 15/2012/TT-BYT quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành như sau:

Thứ Bảy, 31 tháng 7, 2021

Công trình nào cần thẩm định trước khi xin giấy phép xây dựng?

Điều 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14 Thông tư 15/2016/TT-BXD hướng dẫn về cấp phép xây dựng đều quy định về hồ sơ xin cấp phép xây dựng phải có đó là: “Trường hợp thiết kế xây dựng của công trình đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định, các bản vẽ thiết kế quy định tại Điều này là bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp các bản vẽ thiết kế xây dựng đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định”.

Căn cứ vào quy định này thì những công trình phải xin giấy phép xây dựng đều phải thẩm định trước khi xin giấy phép xây dựng.

Thứ Sáu, 30 tháng 7, 2021

Quy Định về Thẩm tra, thẩm định dự toán xây dựng công trình

Điều 13 Nghị định 10/2021/NĐ-CP có quy định thẩm tra, thẩm định dự toán xây dựng công trình như sau:

Thẩm định dự toán xây dựng, dự toán xây dựng công trình, dự toán xây dựng gói thầu xây

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 10 Nghị định 68/2019/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 01/10/2019) thì Nội dung thẩm định dự toán xây dựng, dự toán xây dựng công trình, dự toán xây dựng gói thầu xây dựng gồm:

- Kiểm tra sự đầy đủ, phù hợp của các căn cứ pháp lý để xác định dự toán xây dựng;

- Kiểm tra sự phù hợp khối lượng công tác xây dựng, chủng loại và số lượng thiết bị trong dự toán so với khối lượng, chủng loại và số lượng thiết bị tính toán từ thiết kế xây dựng, công nghệ;

- Kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý của việc áp dụng định mức, giá xây dựng của công trình và quy định khác có liên quan trong việc xác định các khoản mục chi phí của dự toán;

- Xác định giá trị dự toán sau thẩm định. Đánh giá mức độ tăng, giảm của các khoản mục chi phí, phân tích nguyên nhân tăng, giảm so với giá trị dự toán xây dựng công trình đề nghị thẩm định.